Thần học Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Thần học Việt NamĐăng Nhập

Diễn đàn của Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Phong Thủy Thiên Uy


descriptionBạn đã biết cách cúng cô hồn để không rước vong vào nhà chưa, hãy cùng tìm hiểu để giúp bạn may mắn trong tháng 7 nhé!  Cúng cô hồn là gì?   Đối với người Việt, cúng cô hồn là nghe lễ truyền thống, được truyền từ đời này sang đời khác. Người Việt quan niệ EmptyBạn đã biết cách cúng cô hồn để không rước vong vào nhà chưa, hãy cùng tìm hiểu để giúp bạn may mắn trong tháng 7 nhé! Cúng cô hồn là gì? Đối với người Việt, cúng cô hồn là nghe lễ truyền thống, được truyền từ đời này sang đời khác. Người Việt quan niệ

more_horiz

Cúng cô hồn là việc quan trọng của người Việt từ nhiều đời nay nhưng thời gian và địa điểm để thực hiện các nghi thức không phải ai cũng biết.

Bạn đã biết cách cúng cô hồn để không rước vong vào nhà chưa, hãy cùng tìm hiểu để giúp bạn may mắn trong tháng 7 nhé!  Cúng cô hồn là gì?   Đối với người Việt, cúng cô hồn là nghe lễ truyền thống, được truyền từ đời này sang đời khác. Người Việt quan niệ Cung-co-hon-vao-thoi-gian-va-dia-diem-nao-la-hop-ly

Thời gian: Có thể cúng từ ngày mùng 1 đến 15 tháng 7 (âm lịch).
Báo Ngày nay trích lời ông Nguyễn Tuấn Phan, Phó Giám đốc Trung tâm UNESCO nghiên cứu cổ học Phương Đông (thuộc Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam) cho biết, lễ Vu Lan là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo.
Ngày lễ này liên quan tới tích ngài Mục Kiền Liên xuống địa ngục cứu mẹ.
Địa điểm: Từ đầu tháng 7 Âm lịch, phật tử đã tới các chùa rất đông để đăng ký lễ cầu siêu, cầu nguyện cho cha mẹ hiện tiền được an lạc, cha mẹ quá vãng được siêu sanh tịnh độ.
Từ đầu tháng 7 Âm lịch, phật tử đã tới các chùa rất đông để đăng ký lễ cầu siêu, cầu nguyện cho cha mẹ hiện tiền được an lạc, cha mẹ quá vãng được siêu sanh tịnh độ.
Các chùa thường làm lễ cầu siêu từ rất sớm, cũng là dịp các thầy giảng cho người dân hiểu về ý nghĩa lễ Vu Lan và đạo hiếu của con cái với bậc sinh thành.
Theo sư thầy Thích Đàm Trung, trong lễ Vu Lan, người theo đạo Phật thường tụng những biến kinh hồi hướng cho bố mẹ, cửu huyền thất tổ lúc nào cũng được.
Nếu theo tôn giáo khác thì dùng tâm hướng đến người đã khuất. Nên lễ Vu Lan ở các chùa trước bởi ở đó nhờ công đức, thần lực của chư tăng nên các hương linh gia tiên được siêu sinh rất tốt.
Sau đó về nhà làm lễ thắp hương tưởng nhớ gia tiên, cửu huyền thất tổ.
Việc cúng Rằm tháng 7 tại tư gia nên thực hiện theo các khóa lễ sau: Cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng thí thực cô hồn và phóng sinh.
Cũng theo Sư thầy Thích Đàm Trung, trong ngày Rằm tháng 7, các gia đình nên làm lễ Vu Lan cầu siêu, báo hiếu tổ tiên vào ban ngày còn cúng cô hồn nên cúng vào buổi chiều tối.
Mâm lễ cúng cô hồn nên đặt ngoài sân, không đặt ngoài bậu cửa, không quy định hướng lễ.
Nếu không muốn cúng cô hồn tại nhà có thể cúng tại chùa. Tất cả các chùa đều làm lễ cúng cô hồn trong một ngày nhất định từ ngày đầu tháng tới rằm.
Sắm lễ:
Mâm cỗ cúng cô hồn.- Tiền vàng từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh từ 20 đến 50 bộ.
- Tiền chúng sinh (tiền trinh), hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc).
- Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.
- Kẹo bánh. Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá).
- Nếu cúng thêm cháo thì thêm mâm gạo muối (5 bát, 5 đôi đũa hoặc thìa)
- 12 cục đường thẻ .
- Mía (để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm )
- Nước: 3 chun (hay 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ.
Chú ý: Không cúng xôi, gà. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.
privacy_tip Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
power_settings_newLogin to reply