Thần học Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Thần học Việt NamĐăng Nhập

Diễn đàn của Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Phong Thủy Thiên Uy


descriptionLa Kinh Phong Thủy: Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chi Tiết EmptyLa Kinh Phong Thủy: Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chi Tiết

more_horiz
La kinh phong thủy là vật phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc chọn hướng đất, xây nhà và thiết kế nhà ở,… Đây là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc xem hướng xây nhà chuẩn xác của gia chủ. Vậy cách sử dụng và ý nghĩa của la kinh phong thủy là gì? Cùng phong thủy Đại Nam tìm hiểu ngay qua bài viết sau đây nhé!
La Kinh Phong Thủy: Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chi Tiết La-kinh-phong-thuy-cong-dung-va-cach-su-dung-chi-tiet.jpg

La kinh phong thủy là gì? 

La Kinh Phong Thủy: Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chi Tiết 1-la-kinh-phong-thuy-la-gi.jpg
La kinh phong thủy là một dụng cụ dùng trong việc xem hướng tốt, xấu hợp mệnh theo tuổi, ngũ hành, can chi và phương vị,… La kinh được cấu tạo theo nhiều tầng, sự thật theo các chuyên gia gia chủ sở hữu la kinh càng nhiều tầng thì kết quả đo đạc càng chi tiết. 
Hiện nay, mức giá bán la kinh phong thủy không quá cao. Gia chủ có thể nhận ngay tư vấn hỗ trợ và mua sản phẩm tại đây.
la kinh phong thủy

Các loại la kinh phong thủy hiện nay 

La Kinh Phong Thủy: Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chi Tiết 2-cac-loai-la-kinh-phong-thuy-hien-nay.jpg

Phân loại theo thiết kế

La kinh phong thủy là một loại la bàn, thiết kế theo la bàn phong thủy tiếng việt hoặc các tiếng khác. La kinh có ứng dụng vào cuộc sống với nhiều mục đích khác nhau. 
Theo thiết kế thông thường, la kinh có 36 tầng và la kinh phong thủy 24 sơn hướng. Ngoài ra, la kinh còn được sản xuất với nhiều kích thước khác nhau. Có loại lớn và đầy đủ chi tiết nhưng cũng có loại nhỏ gọn bỏ túi. 

Phân loại theo chủng loại 

La Kinh Phong Thủy: Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chi Tiết 3-phan-loai-theo-chung-loai.jpg
La kinh phong thủy được chia thành 3 loại chủ yếu như sau:
  • La kinh Tam hợp: Cấu tạo của kiểu ka kinh này gồm 3 tầng chính là địa bàn chính châm, nhân bàn trung châm và thiên bàn phùng châm. La kinh có 24 phương vị. Sự kết hợp các tầng và phương vị với nhau sẽ giúp bạn xác định được hướng một cách dễ dàng. 

  • La kinh Tam nguyên: Cấu tạo loại la kinh này gồm 1 tầng và 24 phương vị. Đặc biệt là la kinh Tam nguyên sắp đặt thêm tầng 64 quẻ dịch. 

  • La kinh tổng hợp: Loại la kinh này được thiết kế vô cùng phức tạp, gồm nhiều tầng, nhiều phương vị và nội dung khó hiểu.


Công dụng của la kinh phong thủy 

La Kinh Phong Thủy: Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chi Tiết 4-cong-dung-cua-la-kinh-phong-thuy.jpg
La kinh phong thủy dùng để xác định được các vị trí chính, chủ yếu bên trong căn nhà của gia chủ. Xác định dễ dàng trên bản vẽ, sơ đồ và cả khảo sát thực địa tại hiện trường.

Các tầng trong la kinh phong thủy 

La Kinh Phong Thủy: Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chi Tiết 5-cac-tang-trong-la-kinh-phong-thuy.jpg
Cách sử dụng la kinh phong thủy đơn giản
Tầng 1: Thiên trì 
Việc lắp đặt Kim chỉ nam không giống nhau chia chia la bàn nước và la bàn khô. 
Tầng 2: Tiên thiên bát quái 
Tầng này gồm 8 quái. Căn cứ vào thứ tự sắp xếp khác nhau mà phân thành tiên thiên và hậu thiên. Bát quái dùng để chỉ vị trí của 8 hướng, mỗi phương vị có khoảng cách 45 độ. 
Phương vị bát quái của Tiên Thiên là Càn Nam, Khôn Bắc, Đoài Đông Nam, Chấn Tây Nam, Cấn Tây Bắc. 
Tổng số 3: Hậu Thiên Bát quái 
Phương vị của Hậu thiên bát quái là Ly Nam, Khảm Bắc, chấn Đông, Đoài Tây, Tốn Đông Nam, Cấn Đông Bắc, Khôn Tây Nam, Càn Tây Bắc,… 
Tầng số 4: 12 vị địa chi 
Tầng này dùng 12 vị địa chi, Tý Sửu Dần Mão, Thìn Tỵ Ngọ Mùi, Thân Dậu Tuất Hợi biểu thị cho 12 phương vị cách nhau 30 độ. Ngọ chỉ Nam, Tý chỉ Bắc, Mão chỉ Đồng, Đậu chỉ Tay. 
Tầng số 5: Tọa gia cửu tinh 
Tọa gia là ý nói phương hướng, phương vị. Cửu tính phối hợp với ngũ hành, trật tự của nhị thập tứ vị: Cấn binh tham lang mộc, Tốn cân cự môn Thổ, Khảm Qúy Thìn Phá Quân Kim, Khốn Ất Phù bật Thổ Mộc. 
Tầng số 6: Tên nhị thập tinh 
Tầng này là 24 thiên tinh hợp với 24 vị, giải thích cho quan niệm “thiên tinh hạ ứng”. Thiên binh ánh Tỵ là đối với cung Tử vi viên, gọi chung là Đế tọa minh đường. Tỵ, Hợi hợp gọi là Bát quý. 
Tầng số 7: Kim chính của địa bàn 
La bàn có 3 kim 3 bàn tức là địa bàn chính châm, thiên bàn phùng châm. Châm bàn trung châm, 3 bàn phân ra 24 cách, mỗi cách đều chiếm 15 độ gọi là “Nhị thập tứ sơn”. 
Tầng số 8: Tiết khí 4 mùa
Tầng này thể hiện cho 24 tiết khí trong 1 năm là Lập xuân, Vũ thủy, Kinh trập, Xuân phân, Thanh minh, Cốc vũ, Lập hạ, Tiểu mãn, Mang chủng, Hạ chí, Tiểu thử, Xử thử, Lập Thu, Bạch lộ, Tiểu tuyết, Thu phân, Sương giáng, Lập đông, Đại tuyết, Đông chí, Tiểu hàn, Đại hàn. 
Tầng số 9: Xuyên sơn Thất thập nhị long 
Tầng này dùng 60 Giáp Tý cộng thêm bát can tứ duy vào hợp thành 72 long, khởi Giáp Tý với Nhâm Mùi của chính châm. 72 vị phân phối ở dưới 24 sơn, một sơn thống suất 3 long để ứng với 72 hậu của năm tháng. 
Tầng số 10: Ngũ gia Ngũ hành 
Đây chính là Ngũ hành, song sơn Ngũ hành, bát quái Ngũ hành, huyền không Ngũ hành, hồng phạm Ngũ hành. Các chuyên gia phong thủy sẽ lấy đây làm căn cứ chi phương pháp tương khắc của Ngũ hành. Kết hợp với phương vị đối ứng với Ngũ hành và tiết khí bốn màu để luận âm dương. Phán đoán tình hình long sa thủy huyệt, xác định cát hung của trạch

Cách sử dụng la kinh phong thủy

La Kinh Phong Thủy: Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chi Tiết 6-cach-su-dung-la-kinh-phong-thuy.jpg

Hướng dẫn sử dụng la kinh trong phong thủy nhà ở 

Trước khi sử dụng la kinh phong thủy để xem hướng nhà, gia chủ cần đảm bảo xung quanh không có đồ vật kim loại làm ảnh hưởng đến độ chính xác của la kinh. Nếu có thể nên đặt la kinh lên kệ gỗ có thể xoay được. 
Đường chỉ đỏ sẽ ngang ngang song song với vách ngang sau nhà và vuông góc với vách dọc nhà. Hướng nhà sẽ xoay mặt la kinh vào kim chỉ Nam đúng 18h00. Đối chiếu với la bàn phong thủy có thể xác định được độ của hướng nhà, hướng tốt xấu. Các không gian trong nhà chú ý đến phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp cần đảm bảo về phong thủy nhất. 
Đo hướng nhà: Khi xác định được tâm nhà hay đặt la kinh tại điểm tâm nhà sao cho chi đỏ dọc của la kinh hướng thẳng ra trước nhà. 
Đo hướng cửa: Đặt la kinh vào vị trí hướng của ngạch cửa sao cho đường chỉ đỏ hướng theo. 
Vị cửa: Dựa vào tâm nhà và hướng nhà theo 24 sơn hướng. Gia chủ tiến hành đối chiếu để xác định cửa mở thuộc sơn hướng nào thì chính là vị cửa của căn nhà. 
La kinh phong thủy Đại Nam

Hướng dẫn sử dụng la kinh theo cung trạch 

Bước 1: Xác định mệnh trạch của gia chủ 
Trong phong thủy, bạn cần hiểu và xác định được mệnh trạch. Có hai loại mệnh trạch cơ bản sau:
Đông Tứ Trạch Tây Tứ Trạch 
Chấn: hướng Đông
Ly: hướng Nam 
Khảm: hướng Bắc
Tốn: hướng Đông Nam
Càn: Tây Bắc
Khôn: Tây Nam
Cấn: Đông Bắc
Đoài: Tây 
Nhóm người có quái số là 1, 3, 4, 9 Nhóm người có quái số là 2, 6, 7, 8
Dựa vào quy tắc sơ đồ công thức bạn có thể tính được quái số theo năm sinh như ví dụ sau:
Một người sinh năm 1995 thì lấy 1 + 9 + 9 + 5 = 24, 2 + 4 = 6. Nếu nam giới thì 10 – 6 = 4. Nếu giới tính Nữ thì lấy 5 + 6 = 11, 1 + 1 = 2. 
Lưu ý: Nếu trường hợp con số quái cuối cùng là 5 thì đối với Nam sẽ quy về 2 và Nữ sẽ quy về số 8. 
Khi có được quái số theo năm sinh, gia chủ có thể tra bảng để xác định cung mệnh:
Số Cung mệnh với Nam Cung mệnh với Nữ 
1Cung Khảm Cung Cấn 
2Cung Ly Cung Càn 
3Cung Cấn Cung Đoài 
Cung Đoài Cung Cấn 
Cung Càn Cung Ly 
Cung Khôn Cung Khảm 
Cung Tốn Cung Khôn 
Cung Chấn Cung Chấn 
Cung Khôn Cung Tốn 
Dựa vào bảng này, gia chủ sinh năm 1995 Nam giới thuộc cung Đoài (hướng Tây) và nữ sinh năm 1995 thuộc cung Càn (hướng Tây Bắc). 
Bước 2: Xác định hướng la kinh phong thủy dựa vào cung trạch 
Cách sử dụng la kinh phong thủy
Xác định la kinh dựa vào cung trạch, cụ thể như sau:
Nếu cung trạch Cấn: Chọn 2 tầng đầu tiên của la kinh tính từ ngoài vào tầng 16 – 15. Trường hợp bạn đo cửa chính thuộc hướng chính Bắc, sau khi áp dụng la kinh vào hiện ra cung Ngũ Quỷ. Vì thế, việc thực hiện các hướng sẽ có nhiều thay đổi. 
Nếu cung Càn: Chọn 2 tầng là tầng 10 – 9. Gia chủ nên đo cửa chính hướng Bắc, sau đó áp la kinh vào cung Lục sát. Tương tự thực hiện với các hướng còn lại. 
Nếu cung trạch Đoài: Chọn 2 tầng là tầng 12 – 11. Gia chủ đo cửa chính hướng chính Bắc, sau khi áp dụng la kinh vào sẽ hiện ra cung Họa hại. Tương tự thực hiện với các hướng còn lại. 
Nếu cung trạch Khôn: Chọn 2 tầng là tầng 14 – 13. Gia chỉ sẽ đo cửa chính thuộc hướng chính Bắc, sau khi áp dụng la kính sẽ thực hiện cung Tuyệt Mạng. Tương tự thực hiện với các hướng khác. 
Nếu cung trạch Chấn: Chọn 2 tầng là tầng 2 – 1. Trường hợp, gia chủ đo cửa chính thuộc hướng chính Bắc, áp la kinh vào sẽ hiện cung Thiên Y để thực hiện với các hướng còn lại. 
Nếu là cung trạch Khảm: Áp dụng cho 2 tầng là tầng 6 – 5. Gia chỉ đo cửa chính thuộc hướng Bắc. Khi sử dụng la kinh vào sẽ hiện ra cung Phục Vị. Tương tự với các hướng còn lại. 
Nếu cung trạch Ly: Chọn 2 tầng là tầng 8 – 7. Trường hợp, gia chủ bạn đo cửa chính thuộc chính Bắc. Sau khi áp dụng la kinh này sẽ hiện ra cung Phước Đức. Tương tự thực hiện các hướng còn lại.  
Nếu cung trạch Tốn: Chọn 2 tầng là tầng 4 – 3. Gia chủ đo cửa chính thuộc hướng chính Bắc. Sau khi áp dụng la kinh sẽ hiện lên cung Sinh khí. Tương tự thực hiện với các hướng còn lại.

Lý giải một số khái niệm cần biết khi sử dụng la kinh phong thủy 

La Kinh Phong Thủy: Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chi Tiết 7-ly-giai-mot-so-khai-niem-can-biet-khi-su-dung-la-kinh.jpg
Để giúp gia chủ có thể hiểu thêm về cách sử dụng la kinh phong thủy. Bạn nên đọc tham khảo thêm một số khái niệm thuật ngữ phong thủy dưới đây: 
Sinh khí: Đây là cung đại cát. Cung này mang lại sức sống, sinh lực, danh lợi, đặc biệt là với nam giới. Lưu ý cung này không nên đặt ở khu nhà vệ sinh, nhà kho sẽ không tốt cho sức khỏe, công danh và tài chính. 
Thiên y: Đây là cung trung thuộc sao Cự Môn. Sao này mang lại chủ về sức khỏe và lợi cho tài lộc phát triển và tốt cho phụ nữ.
Diên Niên: Thuộc cung đại cát, Vũ Khúc chủ lợi cho sự nghiệp ngoại giao và các mối quan hệ gia đình, trường thọ.
Phục vị: Thuộc cung tiểu cát thuộc sao Tả Phù thiên biểu hiện cho sự ổn định. Không đặt nhà vệ sinh, kho ở cung này sẽ khiến gia chủ bất an.
Tuyệt mệnh: Cung xấu thuộc sao Phá Quân nên gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe, tâm trí và bạc phận. Cung Tuyệt mệnh nên đặt khu vệ sinh, phòng kho và tránh đặt phòng bếp, ngủ để chủ nhà tốt về sức khỏe, tài duyên. 
Ngũ quỷ: Cung xấu thuộc sao Liêm Trinh. Gia chủ thường hại về sức khỏe, mất của và thị phi. Nếu muốn chuyển hóa xấu thành tốt thì nên đặt nhà vệ sinh, nhà kho ở cung này. 
Lục sát: Cung xấu thuộc sao Lộc Tốn. Gia chủ thường gặp hại về làm ăn, sự nghiệp và chuyện tình cảm không mấy tốt đẹp. Cung này nên đặt nhà vệ sinh, kho sẽ giúp bạn khắc phục điểm xấu.
Hoạ hại: Thuộc cung xấu Lộc Tốn. Gia chủ có thể gây nên hỏa hại về gia đình, dễ kiện tụng. Hướng này nên đặt nhà kho, nhà vệ sinh để gia đình gặp nhiều điều may mắn, hòa thuận và yên ấm hơn. 
privacy_tip Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
power_settings_newLogin to reply